Quoc Tran Anh Le
Xem thêm tại: Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook------------------------------------------Kính thưa các bác lãnh đạo, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo!Cháu xin được trút hết nỗi lòng đã giấu diếm suốt bấy lâu nay và cháu, cũng như nhiều bạn học sinh khác mong chờ sẽ nhận được những lời chia sẻ, cũng như ý kiến của các bác lãnh đạo, các phụ huynh và các thầy cô.Đã nhiều năm nay, hầu như cuộc đời của học sinh chúng cháu chỉ là thức dậy, đi học trên trường, đi học thêm, về nhà và lặp lại. Qua nhiều n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Justasecond
24 tháng 3 2021 lúc 21:06

Cho em hỏi là khi đăng câu này lên anh có sẵn lời giải không ạ?

Vì em từng gặp bài này rồi nhưng không giải được, sau đó em hỏi thầy thì thầy nói đây là bài toán sai, phương trình này không thể giải được.

Bình luận (1)
Trần Thanh Phương
25 tháng 3 2021 lúc 6:49

Sửa đề thành \(\sqrt[3]{x+3}\) thì chắc sẽ giải được :>

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Minh Hiếu
1 tháng 11 2021 lúc 5:21

anh gửi câu hỏi mà không ai trả lời luôn 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Theo mình nhận định sau là rất đúng và phản ánh được rất trân thực cuộc sống ngày nay.Khi ta đúng ta chẳng phải nổi giận làm gì cả mà thay vào đó ta sẽ vui vẻ, lạc quan và yêu đời hơn nhưng nếu bản thân chúng ta sai ta không có quyền gì để nổi giận vì đó là lựa chọn của chúng ta dù có sai hay đúng vẫn là ý kiến của bản thân và ý kiến sai đó cũng sẽ là một bài học quý để sau này khi phải đối mặt với điều đó ta có thể vượt qua bằng chính những kiến thức mà bản thân đã học tập được.

Bình luận (0)
Cherry
17 tháng 4 2021 lúc 14:52

Theo mình câu nói trên rất đúng, trong cuộc sống chúng ta cần bình tĩnh để giải quyết mọi việc không cần nóng vì nó sẽ dẫn đến việc không hay xảy ra 

Bình luận (0)
llinhpjm472004
17 tháng 4 2021 lúc 18:41

nếu bạn nghĩ ra sao thì nó như vậy tùy quan điểm

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Justasecond
27 tháng 3 2021 lúc 20:36

C.544. Thiếu điều kiện a;b;c dương

\(a+b+c=3\Rightarrow ab+bc+ca\le3\)

\(\Rightarrow\sum\dfrac{ab}{\sqrt{c^2+3}}\le\sum\dfrac{ab}{\sqrt{c^2+ab+bc+ca}}=\sum\dfrac{ab}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)

\(\le\dfrac{1}{2}\sum\left(\dfrac{ab}{a+c}+\dfrac{ab}{b+c}\right)=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)=\dfrac{3}{2}\)

Ủa còn phần: \(\sum\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)\) nó là C544 hay C545 vậy anh?

Nếu là C545 riêng thì đề bài sai, hai vế của BĐT không đồng bậc

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
28 tháng 3 2021 lúc 9:55

C545 bị sai đề nên mình sửa luôn, nếu không phải thì thôi...

\(\Sigma\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}\ge\dfrac{1}{2}\Sigma\left(\dfrac{1}{a}\right)\) \(\forall a,b,c>0\)

 

Giải: 

Xét \(\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{a^3}{b^2c}\left(b+c\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{a^3}{b}\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)}=\dfrac{\dfrac{1}{a^3}}{\dfrac{1}{b}\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)}\)

Đặt \(\left(x;y;z\right)\rightarrow\left(\dfrac{1}{a};\dfrac{1}{b};\dfrac{1}{c}\right)\)

\(\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}=\dfrac{x^3}{y\left(y+z\right)}\)

Khi đó ta chỉ cần chứng minh \(\Sigma\dfrac{x^3}{y\left(y+z\right)}\ge\dfrac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy: 

\(\dfrac{x^3}{y\left(y+z\right)}+\dfrac{y}{2}+\dfrac{y+z}{4}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{x^3\cdot y\left(y+z\right)}{8y\left(y+z\right)}}=\dfrac{3x}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3}{y\left(y+z\right)}\ge\dfrac{3x}{2}-\dfrac{3y}{4}-\dfrac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\Sigma\dfrac{x^3}{y\left(y+z\right)}\ge\dfrac{3}{2}\left(x+y+z\right)-\dfrac{3}{4}\left(x+y+z\right)-\dfrac{1}{4}\left(x+y+z\right)=\dfrac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)

Ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z\Leftrightarrow a=b=c>0\)

 

 

Bình luận (0)
32 23
28 tháng 3 2021 lúc 20:33

\(\Sigma\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}Min\)
\(\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}+\dfrac{b+c}{4bc}+\dfrac{1}{2b}\ge3\sqrt[3]{..}=\dfrac{3}{2a}\)
\(\Sigma\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}\ge\dfrac{3}{2a}-\dfrac{3}{4b}-\dfrac{1}{4c}\ge\left(\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\left(a+b+c\right)=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
nguyễn phương chi
22 tháng 3 2021 lúc 20:26

vice ơi 

ra đè lóp 7 đi ạ

Bình luận (1)
Trần Minh Hoàng
23 tháng 3 2021 lúc 23:44

C501:

Không mất tính tổng quát giả sử \(x< y< z\).

Đặt y = x + a; z = x + a + b với a, b > 0.

BĐT \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{\left(a+b\right)^2}\ge\dfrac{4}{x\left(x+a\right)+\left(x+a\right)\left(x+a+b\right)+\left(x+a+b\right)x}\).

Dễ thấy \(\dfrac{4}{x\left(x+a\right)+\left(x+a\right)\left(x+a+b\right)+\left(x+a+b\right)x}\le\dfrac{4}{a\left(a+b\right)}\).

Do đó ta chỉ cần chứng minh \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{\left(a+b\right)^2}\ge\dfrac{4}{a\left(a+b\right)}\Leftrightarrow\dfrac{b^2\left(a+b\right)^2+a^2\left(a+b\right)^2+a^2b^2-4ab^2\left(a+b\right)}{a^2b^2\left(a+b\right)^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+b^2\right)^2+\left(ab+a^2\right)^2+a^2b^2-4a^2b^2-4ab^3\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+2ab^3+b^4+a^2b^2+2a^3b+a^4-3a^2b^2-4ab^3\ge0\)

\(\Leftrightarrow2a^3b-2ab^3+a^4+b^4-a^2b^2\ge0\)

\(\left(a^2+ab-b^2\right)\ge0\) (luôn đúng).

Dấu "=" xảy ra khi \(x=0;y=\sqrt{2\left(\sqrt{5}-1\right)};z=\sqrt{2\left(\sqrt{5}+1\right)}\) và các hoán vị.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Phương Pham
29 tháng 3 2021 lúc 19:52

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\mx-y=m\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\2mx-2y=2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2mx+x=2+2m\\x+2y=2\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}x\left(2m+1\right)=2\left(m+1\right)\\x+2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\left(m+1\right)}{2m+1}\\\dfrac{2\left(m+1\right)}{2m+1}+2y=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\left(m+1\right)}{2m+1}\\2m+2+4my+2y=4m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\left(m+1\right)}{2m+1}\\y\left(4m+2\right)=2m\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\left(m+1\right)}{2m+1}\\y=\dfrac{2m}{4m+2}\end{matrix}\right.\\ thay.....x,y....vào....ta.....được\\ \dfrac{2\left(m+1\right)}{2m+1}+\dfrac{2m}{4m+2}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{4\left(m+1\right)}{4m+2}+\dfrac{2m}{4m+2}=\dfrac{4m+2}{4m+2}\\ \Rightarrow4m+4+2m=4m+2\\ \Leftrightarrow2m=-2\\ \Leftrightarrow m=-1\\ vậy...m=-1...thì...tm\)                         \(thay....m=3...vào...ta...có...hpt:\\ \left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\3x-y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\6x-2y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=8\\x+2y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{7}\\y=\dfrac{3}{7}\end{matrix}\right.\) 

 

 

 

 

 

 

 

\(thay...m=3....ta...có:\\ \left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\3x-y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\6x-2y=6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=8\\x+2y=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{7}\\y=\dfrac{3}{7}\end{matrix}\right.\\ vậy...với..m=3...thì...hệ....phương....trình....có...nghiệm...duy...nhất\left\{x=\dfrac{8}{7};y=\dfrac{3}{7}\right\}\)

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
21 tháng 3 2021 lúc 17:17

498undefined

Bình luận (0)
ntkhai0708
21 tháng 3 2021 lúc 15:47

C493
$\dfrac{a}{2b^3+1}=a.(1-\dfrac{2b^3}{2b^3+1})$

Áp dụng bđt Cauchy có: $b^3+b^3+1 \geq 3.\sqrt[]{b^3.b^3.1}=3b^2$

$⇒\dfrac{2b^3}{2b^3+1} \leq \dfrac{2b^3}{3b^2}=\dfrac{2b}{3}$

$⇒\dfrac{a}{2b^3+1} \geq a.(1-\dfrac{2b}{3})$

Tương tự ta có: $\dfrac{b}{2c^3+1} \geq b.(1-\dfrac{2c}{3})$

$\dfrac{c}{2a^3+1} \geq c.(1-\dfrac{2a}{3})$

Nên $B \geq a.(1-\dfrac{2b}{3})+b.(1-\dfrac{2c}{3})+c.(1-\dfrac{2a}{3})=a+b+c-\dfrac{2(ab+bc+ca)}{3}$

$ \geq \sqrt[]{3(ab+bc+ca)}-\dfrac{2.(ab+bc+ca)}{3}=1$

Dấu $=$ xảy ra $⇔a=b=c=1$

Vậy $MinB=1$ tại $a=b=c=1$

Bình luận (0)
ntkhai0708
21 tháng 3 2021 lúc 16:06

C493
$\dfrac{a}{b^2c+1}=a.(1-\dfrac{b^2c}{b^2c+1})$

Áp dụng bđt Cauchy có: $b^2c+1 \geq 2.\sqrt[]{b^2c.1}=2b\sqrt[]c$

$⇒\dfrac{b^2c}{b^2c+1} \leq \dfrac{b^2c}{2b\sqrt[]c}=\dfrac{b\sqrt[]c}{2} leq \dfrac{b(c+1)}{4}$

$⇒\dfrac{a}{b^2c+1} \geq a.(1-\dfrac{b(c+1)}{4})$

Tương tự ta có: $\dfrac{b}{c^2a+1} \geq b.(1-\dfrac{c(a+1)}{4})$

$\dfrac{c}{a^2b+1} \geq c.(1-\dfrac{a(b+1)}{4})$

Nên $A \geq a.(1-\dfrac{b(c+1)}{4})+ b.(1-\dfrac{c(a+1)}{4})+c.(1-\dfrac{a(b+1)}{4})$

$=a+b+c-\dfrac{3abc+ab+bc+ca}{4}$

$\geq a+b+c-\dfrac{3\dfrac{(a+b+c)^3}{27}+\dfrac{(a+b+c)^2}{3}}{4}$

$=3-\dfrac{3+3}{4}$

$=\dfrac{3}{2}$

Dấu $=$ xảy ra $⇔a=b=c=1$

Vậy $MinA=\dfrac{3}{2}$ với $a=b=c=1$

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Một câu chuyện thật sự mang cho ta một ý nghĩa sâu sắc về tình bạn,một tình bạn đẹp trong những tháng ngày ngồi trên ghế nhà trường ^^

Bình luận (0)
minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 22:25

Hồi cấp 2 nhóm có 10 đứa chơi với nhau rất vui vẻ, ăn uống, học hành, bị phạt cùng nhau, mua sắm gì cũng nhớ đến nhau, lên cấp 3 mỗi đứa một lớp, đi ngang chỉ cười với nhau 1 cái rồi thôi, thậm chí còn lướt qua như chả quen biết. Lớp cấp 3 còn đúng 1 đứa học cùng 4 năm cấp 2, nghĩ mà buồn, càng đọc càng thấy mình giống nhân vật trong chuyện này :((

Bình luận (2)
Gia Hân
1 tháng 4 2021 lúc 22:48

nhắc về tình bạn thì chắc ai cũng có nhưng mà khó có cái nào bền vững lắm bởi " con người thay đổi khi thời thế thay đổi" mà ! Mình cũng từng có những người bạn rất thân thời cấp 1 ở chỗ học thêm , hôm chia tay đứa nào cũng không khóc nhưng ai cũng biết là mọi người đang buồn hết á . Nhóm tụi mình vì không muốn  không khí trùng xuống mà cả đám đi quay xóm , vừa đi vừa hát cái bài mà chả hiểu nghĩ ở đâu ra " mày rửa chén , tao lau nha" nữa chứ . Rồi lúc ra về đứa nào cũng ngậm ngyif hứa là sẽ giữu liên lạc vs nhau , nếu có đổi số thì cũng sẽ thông báo cho cả nhóm biết , rồi còn hứa về thăm cô vào những năm sau này , vân vân mây mây đủ loại lời hứa . Thế rồi "xa mặt thì cách lòng" từng người ai cũng lẳng lặng mà thay đổi , ai cũng lẳng lặng cắt đứt kí ức thuở nhỏ tươi đẹp cả . Chỉ có mình là cố gắng níu kéo cả nhóm nhưng cuối cùng đanh bất lực khi chỉ níu kéo được 1 đứa . Nhưng rồi "cái gì không bền thì cũng có lúc tan vỡ" bọn mình khi còn lớp 6 thì đứa nào đứa nấy vẫn còn ríu rít hăng say kể chuyện cuộc sống cho nhau lăm . Rồi sau đó thì sao , lớp 7, lớp 8 , rồi lớp 9 , các tin nhắn tốt đẹp ấy cứ vơi dần và rồi đến 1 ngày mình và người bạn đó "dũng cảm"nói thật lòng mình qua tin nhắn . Thừa nhận  rằng : "tuy tao và mày ĐÃ TỪNG rất thân nhưng thật xin lỗi khi giờ tao phải nói thật là tao chỉ còn coi mày là 1 người bạn thời cấp 1 , ấn tượng về mày không còn sâu đậm nữa , nhưng dù thế nào đi nữa thì chúng mình vẫn có thể làm bạn tốt" . Đọc những dòng này mà hỏi mình buồn không ? Buồn chứ ! Nhưng mình lại cũng cảm tấy may mắn nữa . May mắn vì bạn ấy thật lòng vs mình , may mắn vì cậu ấy chịu nói ra suy nghĩ thật của mình thay vì gượng ép mình nở nụ cười gượng gạo với tình bạn vốn "sớm phai chống tàn này".Tóm lại tìm 1 người bạn thân khó lắm .Nó có còn khó hơn cả tìm người bạn đời nữa kia. Vậy nên cũng giống như người ta khuyên về tình yêu rằng "đừng đi tìm người lý tưởng ở đâu xa xôi mà hãy chú ý những người luôn ở ngay bên cạnh mình " thì tình bạn cũng vậy thôi. Đừng cứ chăm chăm đi tìm một người để thỏa mãn cái bài toán mà ta cho rằng là "chân thành trọn đời" mà hãy trân trọng những mối quan hệ bạn bè bạn đang có dù nó có bền lâu hay không .Dù chỉ mới quen nhau vài năm , vài tháng hay thậm chí là vài ngày trước nhưng chỉ cần ta  ở bên họ ta cảm thấy vui vẻ , không phải nghĩ suy điều gì ,ta muốn được thật lòng với họ thì hãy trân trọng.Cho dù tình bạn này không "trọn đời" mà sớm phai tàn thì ta cũng sẽ rất vui khi đã có nhưng giây phút tốt đẹp với nhau.Hãy trân trọng họ thay vì chỉ coi họ là cái nghiệm thỏa mãn bài toán luôn khúc mắc trong lòng chúng ta!" HÃY NHỚ LẤY !

Bình luận (0)